Khoa học du lịch
-Scientific article (dịch)-
Trích dẫn hoàn chỉnh
Jin Young Chung, Jinok Susanna Kim, Choong-Ki Lee & Myung Ja Kim (2017): Slow-food-seeking behaviour, authentic experience, and perceived slow value of a slow-life festival, Current Issues in Tourism, DOI: 10.1080/13683500.2017.1326470
Địa chỉ trang web truy cập
https://doi.org/10.1080/13683500.2017.1326470
Từ khóa
authentic experience; slow-food-seeking behaviour; slow-life festival; slow tourism; slow value; theory of planned behaviour
Tóm tắt
Nghiên cứu này xem xét các tiền đề (antecedents) và kết quả (consequences) của nhận thức giá trị “chậm (slow)” trong mô hình cấu trúc – đặc biệt là vai trò của tính xác thực (the role authenticity) với khách du lịch người mà tìm kiếm thức ăn chậm (slow food) và tham gia các chương trình liên quan đến sống chậm (slow-life).
Dữ liệu thu thập được từ những người tham gia và lễ hội “Sống chậm” (slow-life festival) ở Hàn Quốc. Kết quả cho thấy hành vi tìm kiếm thức ăn “chậm” có ảnh hưởng đáng kể đến trải nghiệm thực tế (authentic experience), và cả hai khái niệm đều ảnh hưởng đến nhận thức giá trị “chậm” (slow value) của sự kiện. Thái độ và ý định quay trở lại là những kết quả đáng kể của giá trị “chậm”. Nghiên cứu này mở rộng kiến thức về hành vi khách du lịch trong các hoạt động liên quan đến “Sống chậm”, đặc biệt là trong bối cảnh phi Phương Tây (non-Western context), đồng thời cho thấy rằng các sự kiện liên quan đến “sống chậm” nên quan tâm xem xét sự ưa thích của khách hàng đối với thức ăn chậm và các chương trình trải nghiệm thực tế.
This study examines the antecedents and consequences of perceived “slow” value in a structural model – specifically, the role authenticity plays for visitors who seek slow food and participate in slow-life-related programme activities.
Data were collected from participants in a slow-life festival in South Korea. Results show that slow-food seeking behaviour has a significant effect on the authentic experience, and both concepts affect the perception of “slow” value of the event. Attitude and the intention to revisit were significant consequences of “slow” value. This study extends the knowledge about tourist behaviour in slow-life-related activities, particularly in a non-Western context, and suggests that a slow-life-related event should consider visitors’ preference for slow food and a programme that stages authentic experiences.
Tóm tắt kết quả nghiên cứu
Vai trò của tính xác thực và giá trị “chậm” đối với những khách du lịch, những người mà tìm kiếm thức ăn chậm đã được kiểm nghiệm, và các sở thích tìm kiếm thức ăn chậm đã ảnh hưởng đáng kể đến giá trị “chậm” trong bài nghiên cứu này. Thái độ và ý định quay trở lại là kết quả đáng kể của giá trị “chậm” và nhận thức kiểm soát hành vi ảnh hưởng đến ý định quay trở lại của khách du lịch (Ví dụ: Duarte Alonso, Sakellarios, & Cseh, 2015).
Tuy nhiên, tiêu chuẩn chủ quan (subjective norm) không có ý nghĩa thống kê với ý định quay trở lại, điều này không nhất quán với các nghiên cứu trước đây (ví dụ Duarte Alonso et al., 2015). Lý do không nhất quán này có thể là do các chủ đề của NSLF (Namyangju Slow Life Festival) được cảm nhận như là mong muốn đặc biệt hay thậm chí là các tập tục văn hóa (ví dụ như là tìm kiếm hạnh phúc, thực phẩm địa phương và hữu cơ, bảo vệ môi trường). Theo đó, khách du lịch đã có niềm linh vững chắc việc bắt buộc (imperative) sẽ đến tham quan, bất kể suy nghĩ của những người khác.
Về mặt lý thuyết, những phát hiện cho thấy nhận thức (ví dụ như nhận thức về trải nghiệm thực tế và nhận thức và giá trị “chậm”) là quan trọng trong việc tạo ra một hoàn cảnh liên quan đến cuộc sống chậm rãi. Điều này phản ánh những phát hiện của nghiên cứu trước về kinh nghiệm của khách tham quan trong các hoạt động liên quan đến thực phẩm “chậm” (Ví dụ: Jung et al., 2015; Sims, 2009; Williams, Germov, Fuller, & Freij, 2015). Thêm vào đó, nghiên cứu này cung cấp các bằng chứng thực nghiệm cho thấy vai trò của giá trị “chậm” trong việc hình thành quan điểm và ý định hành vi của người tham gia vào chương trình liên quan đến “sống chậm”.
Trong thực tế, các sự kiện và chương trình liên quan đến “sống chậm” và cần quan tâm đến sở thích của khách hàng đối với thức ăn “chậm” và xem xét việc giới thiệu các chương trình trải nghiệm thực tế. Các tổ chức tiếp thị điểm đến cũng có thể phát triển các thông điệp quảng bá nhấn mạnh đến lợi ích của thức ăn chậm và tham gia các hành vi có ý thức về môi trường (Jang et al., 2015).
The roles authenticity and “slow” value play for visitors who seek slow food were confirmed, and slow-food-seeking preferences significantly affected “slow” value in this study. Attitude and the intention to revisit were significant consequences of “slow” value, and perceived behavioural control affected visitors’ intention to revisit (e.g. Duarte Alonso, Sakellarios, & Cseh, 2015). However, the subjective norm was not statistically significantly associated with the intention to revisit, which is not consistent with findings in previous studies (e.g. Duarte Alonso et al., 2015). The reason for this inconsistency is likely that the themes of the NSLF are perceived as exceptionally desirable and even as kinds of mores (e.g. seeking happiness, local and organic food, and environmental protection). Accordingly, visitors may already have solid beliefs that the visit is imperative, regardless of what others think.
Theoretically, findings suggest that perceptions (e.g. perception of an authentic experience and perception of “slow” value) are critical in creating a slow-life-related atmosphere. This echoes the findings of prior research on visitors’ experience in slow-food-related activities (e.g. Jung et al., 2015; Sims, 2009; Williams, Germov, Fuller, & Freij, 2015). In addition, this study provides empirical evidence to show the predicting roles of “slow” value in forming attitudes and behavioural intentions to participate in a slow-life related programme.
In practice, a slow-life-related event and programme should be concerned with visitors’ preference for slow food, and consider presenting a programme that stages authentic experiences. Destination marketing organizations can also develop marketing messages that emphasize the benefits of slow food and participating in environmentally conscious behavior (Jang et al., 2015).
Mintyni - 민탄(dịch)
Công nghệ đang thay đổi ngành du lịch như thế nào?
Du lịch tự túc đang trở thành xu hướng và những cơ hội mới 2024/2025
Theo tiêu chuẩn châu Âu, hệ thống chứng nhận tiêm chủng COVID 19 đã được Tổng cục Du lịch Việt Nam chuẩn bị để đưa vào phục vụ thí điểm đón du khách quốc tế.
Nhà điều hành dịch vụ cổng thông tin web hàng đầu của Hàn Quốc Naver đã đầu tư chiến lược 10 tỷ won (8,6 triệu đô la) vào Jeongyookgak, một cửa hàng bán thịt trực tuyến nổi tiếng với việc bán thịt lợn đã giết mổ trong ba hoặc bốn ngày. Khoản đầu tư này nhằm tăng cường khả năng phân phối hàng tươi sống của startup.
Korea Seven, nhà điều hành chuỗi cửa hàng tiện lợi toàn cầu 7-Eleven của Hàn Quốc, đã hợp tác với Neubility, một công ty khởi nghiệp về robot tự động trong nước, để áp dụng và thương mại hóa các dịch vụ giao hàng trong phạm vi ngắn bằng cách sử dụng các robot tự động được trang bị nhiều camera và cảm biến. Khi được thương mại hóa, robot có thể giúp chủ cửa hàng tiết kiệm chi phí vận hành.
Thủ đô Seoul sẽ cho ra mắt bảo tàng khoa học được mang tên là "Bảo tàng Robot & Trí tuệ nhân tạo Seoul" (Seoul RAIM: Seoul Robot & AI Museum) vào năm 2023 tại khu vực 1-25 Chang-dong, Dobong-gu.
Phát triển Smartourism du lịch ngày càng tiện lợi và thông minh là mục tiêu và phương châm mà nhiều doanh nghiệp hướng đến. Đó không chỉ là bước phát triển mang tính bền vững mà còn là tiền đề để nâng cao tiềm năng du lịch. Vì vậy, hôm nay hãy cùng TGROUP nghiên cứu về 10 cách để giúp các điểm đến, doanh nghiệp hoặc cá nhân thực hiện sứ mệnh phát triển du lịch thông minh, góp phần vào sự phát triển chung của toàn ngành du lịch.
Mục đích cuối cùng của du lịch thông minh là nâng cao hiệu quả quản lí tài nguyên, đa dạng hóa khả năng cạnh tranh và tăng cường tính bền vững thông qua việc sử dụng các đổi mới công nghệ vào thực tiễn. Chính vì vậy, việc nghiên cứu các cách thức triển khai du lịch thông minh Smartourism đã trở thành mối quan tâm hàng đầu hiện nay đối với nhiều doanh nghiệp để mang lại hiệu quả cao thu hút du khách.
Khoa học du lịch
Quên mật khẩu? Hãy điền địa chỉ email của bạn. Bạn sẽ nhận được một liên kết để tạo một mật khẩu mới.